
Experts suspected that the underside of the Asperatus cloud could be due to the strong winds that stirred the previously hot and cold temperate steady layers.
"Observing these clouds could help us detect signs of global warming in the sky," said Pretor Pinney. "They will open up solutions for temperature and climate change. In the future of the earth"
Đám mây có tên là Undulatus Asperatus được Gvain Pretor Pinney- người sáng lập hiệp hội đánh giá mây . Có thể hiểu rằng đó là những đám mây gợn sóng một cách hỗn loạn, mạnh mẽ và bất thường.
các nhà chuyên gia ngi ngờ rằng, bề mặt dưới lộn xộn của đám mây Asperatus có thể do có gió mạnh khuấy động các lớp khí nóng và lạnh ổn định tồn tại trước đó.
Chuyên gia Pretor Pinney nói thêm:"Quan sát kĩ những đám mây này có thể giúp ta phát hiện ra những dấu hiệu của sự nóng lên toàn cầu trên bầu trời,chúng sẽ mở ra lời giải về nhiệt độ cũng như sự biến đổi khí hậu trong thời gian tới của trái đất
Necreous Clouds

At temperatures down to -78 degrees Celsius, different types of clouds are formed and classified according to different physical states.
The cause of this phenomenon is the direct human release into the environment too much methane gas, reacts with ozone, forming chlorine clouds.
mây xà cừ (Necreous Clouds) là một dạng mây được hình thành ở những khu vực có nhiệt độ thấp của tầng bình lưu, ở độ cao 15.000-25.000m, mây xà cừ giống như những tấm màng mỏng, cuộn lại rồi bung ra, trải rộng khắp rồi co lại trên bầu trời vào lúc nhá nhem tối

Nguyên nhân của hiện tượng này là do việc con người trực tiếp thả ra môi trường quá nhiều khí methane, phản ứng với Ozone, hình thành mây clo.
"Clouds Kelvin-Helmmholtz."

Scientists point out that these clouds are formed when two air when colliding with each other, causing the wind to suddenly change at high speeds causing chaos plus the evaporation and condensation of water vapor from the sea. When encountering the intersection of two layers of air with different thickness, light will create a wave cloud effect.

Các nhà khoa học chỉ ra những đám mây này được hình thành khi hai tầng không khi va chạm với nhau khiến gió đột ngột thay đổi với tốc độ cao tạo nên sự hỗn loạn cộng với sự bốc hơi và ngưng tụ hơi nước từ dười biển khi gặp đoạn giao nhau của hai tầng không khí với độ dày, nhẹ khác nhau sẽ tạo nên hiệu ứng sóng đám mây.
No comments:
Post a Comment