Aurora
In astronomy, the aurora is an optical phenomenon characterized by colorful expression of light in the sky at night, which is generated by the interaction of charged particles from the solar wind with upper atmosphere of the planet. The most powerful auroras usually occur after the eruption of the solar mass. The continuous band of light moving and changing making them look like the sky color ribbons. This can be considered as one of the beautiful images of nature.On Earth, Jupiter, Saturn, Uranus and Neptune, aurorae are produced by the interaction of the particles in the solar wind with the planet's magnetic field, and therefore is most evident in high latitudes near the magnetic poles. For this reason, the aurora occurring in Earth's northern hemisphere is called aurora borealis, or northern lights; and in the Southern Hemisphere, the aurora australis. However, auroras also occur on Venus and Mars, which left almost no magnetic field of the planet. On Venus, the molecules of the atmosphere are directly accumulate energy from the solar wind; on Mars, the aurorae occur near the regional magnetic anomalies in the planet's crust, are the remnants of the old field of the planet (hypothetical) which today no longer exists.
On Earth, aurorae occur when the Van Allen radiation zone become "overloaded" with high-energy particles, then we pour down the magnetic field lines and collide with the upper layers of Earth's atmosphere.
Trong thiên văn học, cực quang là một hiện tượng quang học được đặc trưng bởi sự thể hiện đầy màu sắc của ánh sáng trên bầu trời về đêm, được sinh ra do sự tương tác của các hạt mang điện tích từ gió mặt trời với tầng khí quyển bên trên của hành tinh. Các cực quang mạnh nhất thường diễn ra sau sự phun trào hàng loạt của Mặt Trời. Các dải sáng này liên tục chuyển động và thay đổi làm cho chúng trông giống như những dải lụa màu trên bầu trời. Đây có thể coi là một trong những hình ảnh đẹp của tự nhiên.
Trên Trái Đất, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh và Hải Vương Tinh, các cực quang được sinh ra do tương tác của các hạt trong gió mặt trời với từ trường của hành tinh, và vì thế chúng là rõ nét nhất ở các vĩ độ cao gần các cực từ. Vì lý do này, cực quang diễn ra ở Bắc bán cầu Trái Đất được gọi là bắc cực quang, hay ánh sáng bắc cực; và ở Nam bán cầu thì là nam cực quang. Tuy nhiên, cực quang cũng diễn ra trên Kim Tinh và Hỏa Tinh mà chúng lại gần như không có từ trường của hành tinh. Trên Kim Tinh, các phân tử của khí quyển được tích tụ năng lượng trực tiếp từ gió mặt trời; trên Hỏa Tinh, các cực quang diễn ra gần các điểm dị từ khu vực trong lớp vỏ hành tinh, là tàn dư của từ trường cũ của hành tinh (giả thiết) mà ngày nay không còn tồn tại nữa.
Trên Trái Đất, cực quang diễn ra khi các đới bức xạ Van Allen trở nên "quá tải" với các hạt cao năng lượng, sau đó chúng đổ xuống các đường sức từ và va chạm với lớp trên của bầu khí quyển Trái Đất.
aurorae on Saturn
Auroral phenomena occur in cycles of the sun and usually occurs in late autumn and early spring (we can observe this phenomenon more in October, February or March). Around the Arctic Circle (latitude 66 degrees 33 minutes North) in Northern Norway and Alaska, you can observe auroras almost every evening. To the south, the frequency of the aurora descending. In the southern part of Alaska, South Norway, Scotland and the United Kingdom, auroras can appear from 01 to 10 times per month. Near the US border - Canada, you can observe the aurora 2 to 4 times per year. And, only one to two times per century, the aurora will appear in South America, Mexico and the equatorial regions.
Auroras appear as often accompanied by changes in the geomagnetic and entail interference with radio waves, electromagnetic waves ... Period strengths and weaknesses of the aurora are related closely to the operating cycle sun's. When the sun at peak cycle (most active), it will be more radiation than normal. Now charged particles flow more collisions with the atmosphere, so the aurora will appear a lot and wonders
Cực quang khi sẽ xuất hiện thường đi kèm với những thay đổi trong địa từ và kéo theo sự giao thoa với sóng vô tuyến, sóng điện thoại… Thời kỳ mạnh, yếu của cực quang có mối liên quan chặt chẽ tới chu kỳ hoạt động của Mặt trời. Khi Mặt trời ở đỉnh chu kỳ (hoạt động mạnh nhất), nó sẽ bức xạ nhiều hơn mức bình thường. Lúc này dòng hạt mang điện va chạm nhiều hơn với khí quyển, do đó, cực quang sẽ xuất hiện rất nhiều và kỳ vĩ.
Ánh sáng xanh lá từ hiện tượng Bắc Cực quang phủ lên lâu đài Dunstanburgh, ở Northumberland, Anh, 17/02/2015.
Auroral phenomena seen from space
No comments:
Post a Comment